- Mật mã chia làm nhiều dạng cơ bản như: quốc ngữ điện tín, đọc lái, đánh vần, bỏ đầu bỏ đuôi, số thay chữ, chữ thay chữ, mưa rơi, chuồng bò, viết mật thư bằng hóa chất, mật thư xé ráp, mật thư CAM RANH, từ ghép, tục ngữ thành ngữ, tọa độ vân vân. Đó là những dạng mật thư cơ bản thường được người chơi dùng. Nếu kể đến cả mật mã thường dùng trong thời chiến thì thường có: hệ thống thay thế, hệ thống ẩn dấu, hệ thống dời chỗ. Ba loại hệ thống ấy lại được chia ra nhiều phần nhỏ như…
- Stop! – Tôi đưa tay lên cắt ngang lời Chảnh thiếu gia, đồng thời phát biểu ý kiến của mình. – Cậu đang lạc đề rồi đấy, cái tôi cần là cậu giải mật mã trong tờ giấy kia. Chứ không phải là ngồi đây quảng bá về lịch sử hình thành hay các dạng cơ bản của mật mã.
- Tốt thôi. – Cậu ta gật đầu tán thành, tiếp lời. – Mật mã mà cậu đưa tôi được xếp vào dạng đọc ngược.
- Vì sao cậu biết nó được xếp vào dạng đọc ngược?
- Nếu quan sát kĩ cậu thì sẽ thấy chuỗi mật mã này được đánh máy và in ra từ một khổ giấy A4. Người thiết kế mật mã đã dùng một vài thủ thuật nhỏ của phần mềm Microsoft Word để đảo ngược toàn bộ nội dung cần chuyền đạt.
<“5cohn8vn6eiht”1n6ouc7uht3uht6ocn7o7um3ioh2gn7o7urt5n6eiv7uht2oav>
- Nhìn kĩ đây, nếu giờ cậu đọc từ đầu thì nó sẽ chẳng ra một câu từ có nghĩ nào cả. Nhưng thử nhìn về cuối dãy mật mã và đảo ngược chúng lại xem. Nôm na tạm dịch là “vao thu” có đúng không? Nào, giờ đảo ngược toàn bộ dãy mật mã ấy đi, rồi tôi sẽ nói bước tiếp theo cậu phải làm gì.
Tôi nhận lấy cây bút cùng một tờ giấy nháp khác từ Chảnh thiếu gia và bắt đầu hí hoáy làm nhiệm vụ của mình. Trong khi đó, trên đỉnh đầu vẫn vang lên cái giọng nói lạnh lùng, nhừa nhựa, khó nghe của cậu ta.
- Đọc ngược có hai loại, đọc ngược cả văn bản và đọc ngược từng từ. Mật mã này của cậu được xếp vào loại đọc ngược cả văn bản. Thông thường khi dùng cách đọc ngược cả văn bản người ta sẽ dùng “bảng chữ cái quốc tế”. Ví dụ như “ngốc nghếch” nếu đổi về dạng đọc ngược sẽ là “shceehgn scoogn”. Nhưng ở đây, mật mã của cậu đã bị người thiết kế biến tấu. Tức là không dùng “bảng chữ cái quốc tế” nữa mà thay bằng cách riêng của họ.
- Làm sao cậu biết chuỗi mật mã này đã được biến tấu theo “cách riêng của họ”?
- Như đã nói từ đầu, chuỗi mật mã này được người thiết kế dùng một chút thủ thật của phần mềm Microsoft Word. Mà trong phần mềm Microsoft Word có hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến nhất là kiểu TELEX và kiểu VNI. Nếu tiết tin học hôm ấy cậu không bị thầy đuổi ra khỏi lớp thì tôi nghĩ cậu biết người ta gõ kiểu VNI như thế nào rồi nhỉ?
Chảnh thiếu gia nhìn tôi khẽ cười hỏi đểu. Tôi ghét nhất là cái kiểu nheo mắt nửa cười nửa như không cười của cậu ta. Rồi cả cái vụ nhếch môi cười nhẹ gì đó nữa, nó làm tôi nổi da gà. Cười thì cười cho nó hẳn hoi đi nà, không thì thôi. Lại còn cứ thích tỏ vẻ “ta đây nguy hiểm”. Thật là biết cách dọa người.
Còn nữa, ai nói tiết tin học hôm đó tôi bị thầy đuổi ra khỏi lớp hả? Hả? Tát vỡ mỏ giờ. Từ trước đến nay tôi chưa bao giời bị thầy cô đuổi ra khỏi lớp đâu nhé. Trừ cái hôm ấy ngồi phá với Trần Tiến tý thôi. Còn lại thì “never”.
Điên người, tôi nhịn cậu ta từ nãy đến giờ nhiều lắm rồi đấy. Nếu không phải chỉ có một mình cậu ta biết giải mật mã lúc này, thì tôi đã chẳng phải cắn răng mà ngồi đây chịu nhục rồi. Khổ thế không biết. Có nhờ chút xíu thôi mà cũng hạnh họe đủ thứ. Mắc mệt.
Tôi tức sịt máu mũi nhưng vẫn phải cắn cục tức nuốt ngược vào trong. Phô hàm răng trâu ra cười nịnh nọt mà rằng:
- Kiểu gõ VNI tất nhiên là tôi biết, với cả hôm ấy tôi không có bị thầy đuổi ra khỏi lớp đâu. Cậu đừng có nói theo cái kiểu “vơ đũa cả nắm” như vậy.
- Sao cũng được. – Lại cười (muốn bẻ răng lắm rồi đấy). – Đảo ngược xong chuỗi mật mã ấy chưa?
- Xong rồi đây. – Tôi đẩy tờ giấy đến trước mặt Chảnh thiếu gia. Gõ gõ ngón trỏ xuống hàng chữ vô nghĩ trên tờ giấy.
- Tốt. Trong kiểu gõ VNI thì phần dấu được kí hiệu là 1, 2, 3, 4, 5. Bây giờ cậu dựa vào chúng để tách các chữ cái ra thì sẽ thành một thông điệp hoàn chỉnh ngay thôi. Làm đi.
Chảnh thiếu gia đẩy trả tờ giấy đến trước mặt tôi, hất cằm ra hiệu. Tôi cắn cắn môi dưới nhìn tờ giấy, đồng thời kẹp cây bút bi vào giữa hai ngón tay quay đều nó vài vòng. Song, bắt đầu hí hoáy tách và dịch nốt chuỗi mật mã ấy.
- Đơn giản vậy thôi sao? – Ban đầu tôi nghĩ nó là một cái gì đó cao siêu lắm. Hóa ra lại chỉ đơn thuần là một câu nói suông bình thường.
- Chứ cậu nghĩ nó là cái gì? Mặt trăng, mặt trời, nguyệt thực, nhật thực hay ngày tận thế? – Cười.
Tôi đã nói là tôi ghét nhất là nhìn thấy Chảnh thiếu gia cười phải không nhỉ? Cái con người này, thật biết chọc tức người khác.
- Giải được đến đó là thôi hay là có cần “vào thư viện trường mượn cô thủ thư cuốn Thiên văn học” không? – Tôi đáp trả cái cười đểu ấy của Chảnh thiếu gia bằng một nụ cười hình bán nguyệt đẹp hơn hoa.
Mật mã cuối cùng – Ngoại truyện
Mật mã cuối cùng – Chương 17 (end)
Mật mã cuối cùng – Chương 16
Mật mã cuối cùng – Chương 15
Mật mã cuối cùng – Chương 14
Mật mã cuối cùng – Chương 13
Mật mã cuối cùng – Chương 12
Mật mã cuối cùng – Chương 11
Mật mã cuối cùng – Chương 10
Mật mã cuối cùng – Chương 9
Mật mã cuối cùng – Chương 8
Mật mã cuối cùng – Chương 7
Mật mã cuối cùng – Chương 6
Mật mã cuối cùng – Chương 5
Mật mã cuối cùng – Chương 4
Mật mã cuối cùng – Chương 3
Mật mã cuối cùng – Chương 2
Mật mã cuối cùng – Chương 1
- Stop! – Tôi đưa tay lên cắt ngang lời Chảnh thiếu gia, đồng thời phát biểu ý kiến của mình. – Cậu đang lạc đề rồi đấy, cái tôi cần là cậu giải mật mã trong tờ giấy kia. Chứ không phải là ngồi đây quảng bá về lịch sử hình thành hay các dạng cơ bản của mật mã.
- Tốt thôi. – Cậu ta gật đầu tán thành, tiếp lời. – Mật mã mà cậu đưa tôi được xếp vào dạng đọc ngược.
- Vì sao cậu biết nó được xếp vào dạng đọc ngược?
- Nếu quan sát kĩ cậu thì sẽ thấy chuỗi mật mã này được đánh máy và in ra từ một khổ giấy A4. Người thiết kế mật mã đã dùng một vài thủ thuật nhỏ của phần mềm Microsoft Word để đảo ngược toàn bộ nội dung cần chuyền đạt.
<“5cohn8vn6eiht”1n6ouc7uht3uht6ocn7o7um3ioh2gn7o7urt5n6eiv7uht2oav>
- Nhìn kĩ đây, nếu giờ cậu đọc từ đầu thì nó sẽ chẳng ra một câu từ có nghĩ nào cả. Nhưng thử nhìn về cuối dãy mật mã và đảo ngược chúng lại xem. Nôm na tạm dịch là “vao thu” có đúng không? Nào, giờ đảo ngược toàn bộ dãy mật mã ấy đi, rồi tôi sẽ nói bước tiếp theo cậu phải làm gì.
Tôi nhận lấy cây bút cùng một tờ giấy nháp khác từ Chảnh thiếu gia và bắt đầu hí hoáy làm nhiệm vụ của mình. Trong khi đó, trên đỉnh đầu vẫn vang lên cái giọng nói lạnh lùng, nhừa nhựa, khó nghe của cậu ta.
- Đọc ngược có hai loại, đọc ngược cả văn bản và đọc ngược từng từ. Mật mã này của cậu được xếp vào loại đọc ngược cả văn bản. Thông thường khi dùng cách đọc ngược cả văn bản người ta sẽ dùng “bảng chữ cái quốc tế”. Ví dụ như “ngốc nghếch” nếu đổi về dạng đọc ngược sẽ là “shceehgn scoogn”. Nhưng ở đây, mật mã của cậu đã bị người thiết kế biến tấu. Tức là không dùng “bảng chữ cái quốc tế” nữa mà thay bằng cách riêng của họ.
- Làm sao cậu biết chuỗi mật mã này đã được biến tấu theo “cách riêng của họ”?
- Như đã nói từ đầu, chuỗi mật mã này được người thiết kế dùng một chút thủ thật của phần mềm Microsoft Word. Mà trong phần mềm Microsoft Word có hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến nhất là kiểu TELEX và kiểu VNI. Nếu tiết tin học hôm ấy cậu không bị thầy đuổi ra khỏi lớp thì tôi nghĩ cậu biết người ta gõ kiểu VNI như thế nào rồi nhỉ?
Chảnh thiếu gia nhìn tôi khẽ cười hỏi đểu. Tôi ghét nhất là cái kiểu nheo mắt nửa cười nửa như không cười của cậu ta. Rồi cả cái vụ nhếch môi cười nhẹ gì đó nữa, nó làm tôi nổi da gà. Cười thì cười cho nó hẳn hoi đi nà, không thì thôi. Lại còn cứ thích tỏ vẻ “ta đây nguy hiểm”. Thật là biết cách dọa người.
Còn nữa, ai nói tiết tin học hôm đó tôi bị thầy đuổi ra khỏi lớp hả? Hả? Tát vỡ mỏ giờ. Từ trước đến nay tôi chưa bao giời bị thầy cô đuổi ra khỏi lớp đâu nhé. Trừ cái hôm ấy ngồi phá với Trần Tiến tý thôi. Còn lại thì “never”.
Điên người, tôi nhịn cậu ta từ nãy đến giờ nhiều lắm rồi đấy. Nếu không phải chỉ có một mình cậu ta biết giải mật mã lúc này, thì tôi đã chẳng phải cắn răng mà ngồi đây chịu nhục rồi. Khổ thế không biết. Có nhờ chút xíu thôi mà cũng hạnh họe đủ thứ. Mắc mệt.
Tôi tức sịt máu mũi nhưng vẫn phải cắn cục tức nuốt ngược vào trong. Phô hàm răng trâu ra cười nịnh nọt mà rằng:
- Kiểu gõ VNI tất nhiên là tôi biết, với cả hôm ấy tôi không có bị thầy đuổi ra khỏi lớp đâu. Cậu đừng có nói theo cái kiểu “vơ đũa cả nắm” như vậy.
- Sao cũng được. – Lại cười (muốn bẻ răng lắm rồi đấy). – Đảo ngược xong chuỗi mật mã ấy chưa?
- Xong rồi đây. – Tôi đẩy tờ giấy đến trước mặt Chảnh thiếu gia. Gõ gõ ngón trỏ xuống hàng chữ vô nghĩ trên tờ giấy.
- Tốt. Trong kiểu gõ VNI thì phần dấu được kí hiệu là 1, 2, 3, 4, 5. Bây giờ cậu dựa vào chúng để tách các chữ cái ra thì sẽ thành một thông điệp hoàn chỉnh ngay thôi. Làm đi.
Chảnh thiếu gia đẩy trả tờ giấy đến trước mặt tôi, hất cằm ra hiệu. Tôi cắn cắn môi dưới nhìn tờ giấy, đồng thời kẹp cây bút bi vào giữa hai ngón tay quay đều nó vài vòng. Song, bắt đầu hí hoáy tách và dịch nốt chuỗi mật mã ấy.
- Đơn giản vậy thôi sao? – Ban đầu tôi nghĩ nó là một cái gì đó cao siêu lắm. Hóa ra lại chỉ đơn thuần là một câu nói suông bình thường.
- Chứ cậu nghĩ nó là cái gì? Mặt trăng, mặt trời, nguyệt thực, nhật thực hay ngày tận thế? – Cười.
Tôi đã nói là tôi ghét nhất là nhìn thấy Chảnh thiếu gia cười phải không nhỉ? Cái con người này, thật biết chọc tức người khác.
- Giải được đến đó là thôi hay là có cần “vào thư viện trường mượn cô thủ thư cuốn Thiên văn học” không? – Tôi đáp trả cái cười đểu ấy của Chảnh thiếu gia bằng một nụ cười hình bán nguyệt đẹp hơn hoa.
Đọc tiếp:
Mật mã cuối cùng – Chương 6
Quay lại:
Mật mã cuối cùng – Chương 8
Danh sách chươngMật mã cuối cùng – Ngoại truyện
Mật mã cuối cùng – Chương 17 (end)
Mật mã cuối cùng – Chương 16
Mật mã cuối cùng – Chương 15
Mật mã cuối cùng – Chương 14
Mật mã cuối cùng – Chương 13
Mật mã cuối cùng – Chương 12
Mật mã cuối cùng – Chương 11
Mật mã cuối cùng – Chương 10
Mật mã cuối cùng – Chương 9
Mật mã cuối cùng – Chương 8
Mật mã cuối cùng – Chương 7
Mật mã cuối cùng – Chương 6
Mật mã cuối cùng – Chương 5
Mật mã cuối cùng – Chương 4
Mật mã cuối cùng – Chương 3
Mật mã cuối cùng – Chương 2
Mật mã cuối cùng – Chương 1